Đánh giá tác động của các sự kiện kinh tế vĩ mô tới TTCK Việt Nam tháng 01.2024
Đánh giá tác động của các sự kiện kinh tế vĩ mô tới TTCK Việt Nam tháng 01.2024
Đánh giá tác động của các sự kiện kinh tế vĩ mô tới TTCK Việt Nam tháng 01.2024
Một số thông tin vĩ mô quan trọng:
• Tăng trưởng kinh tế thế giới dự báo sẽ phục hồi nhẹ trong năm 2024 ở mức khoảng 3%, đây là mức nền thấp trong những năm trở lại đây, phản ảnh các quốc gia đang phải đối mặt với những thách thức lớn.
• Các tổ chức đều đồng loạt đưa ra nhận định về dự báo tăng trưởng GDP toàn cầu trong năm 2024 trong khoảng 2,9%-3,1%.
• Chỉ số sản xuất PMI toàn cầu trong giai đoạn cuối năm 2023 đang có xu hướng cải thiện so với thời điểm cuối năm 2022 và đầu năm 2023. Hiện tại, chỉ số PMI hỗn hợp đạt 50,4 cho thấy tăng trưởng thương mại toàn cầu đang phục hồi mặc dù tốc độ còn tương đối chậm, tuy nhiên có thể thấy các biện pháp kích cầu kinh tế của chính phủ các nước đã bắt đầu phát huy tác dụng. Tiến hành phân tách chỉ số PMI, thì PMI của nhóm ngành sản xuất trên thế giới đang tăng trưởng dè chừng hơn nhóm ngành dịch vụ khoảng 0,6 – 1 điểm.
Các nhóm ngành được chúng tôi cho là tiềm năng trong 2024 bao gồm: Thép, Bất động sản KCN, Ngân hàng và Bán lẻ.
Chi tiết xin vui lòng, đọc trong file đính kèm dưới đây.
Quốc tế
Trong nước
Nhận định thị trường:
Chiến lược giao dịch: Tăng tỷ trọng cổ phiếu / tiền mặt ở ngưỡng 70/30
Danh mục ưu tiên quan sát: Tiềm năng tăng giá ngắn trong giai đoan này:
Nếu thị trường tích lũy lại ổn định thì dòng tiền mới có thể luân chuyển mạnh sang nhóm ngành đầu cơ:
Quốc tế
Trong nước
Nhận định thị trường: Hiện chỉ số ghi nhận duy trì kịch bản đi ngang tích lũy tăng giảm xen kẽ trong biên độ 1.082 – 1.130 điểm. Áp lực bán trong ngắn hạn vẫn duy trì nhưng dòng tiền đang có dấu hiệu tham gia khả quan hơn trở lại, trong ngắn hạn có thể có diễn biến tăng nhẹ trở lại. Chỉ số VN-Index đang cho tín hiệu hồi phục với chỉ báo Stochastic đang ghi nhận tín hiệu mua vào từ vùng cảnh báo quá bán. Do đó có khả năng cao cho một nhịp hồi phục và tăng giá ngắn hạn trở lại. Thanh khoản thị trường có chiều hướng suy giảm nhẹ so với trung bình 10 phiên giao dịch gần nhất với dòng tiền có hiện tượng phân hóa và không tập trung cụ thể tại nhóm cổ phiếu dẫn dắt nào, cho thấy dòng tiền mới tham gia vào thị trường đang có phần thận trọng hơn.
Chiến lược giao dịch: Tăng tỷ trọng cổ phiếu / tiền mặt ở ngưỡng 70/30
Danh mục ưu tiên quan sát: Tiềm năng tăng giá ngắn trong giai đoan này:
Nếu thị trường tích lũy lại ổn định thì dòng tiền mới có thể luân chuyển mạnh sang nhóm ngành đầu cơ:
Quốc tế
Trong nước
Nhận định thị trường: Hiện chỉ số ghi nhận duy trì kịch bản đi ngang tích lũy tăng giảm xen kẽ trong biên độ 1.082 – 1.130 điểm. Áp lực bán trong ngắn hạn vẫn duy trì nhưng dòng tiền đang có dấu hiệu tham gia khả quan hơn trở lại, trong ngắn hạn có thể có diễn biến tăng nhẹ trở lại. Chỉ số VN-Index đang cho tín hiệu hồi phục với chỉ báo Stochastic đang ghi nhận tín hiệu mua vào từ vùng cảnh báo quá bán. Do đó có khả năng cao cho một nhịp hồi phục và tăng giá ngắn hạn trở lại. Thanh khoản thị trường có chiều hướng suy giảm nhẹ so với trung bình 10 phiên giao dịch gần nhất với dòng tiền có hiện tượng phân hóa và không tập trung cụ thể tại nhóm cổ phiếu dẫn dắt nào, cho thấy dòng tiền mới tham gia vào thị trường đang có phần thận trọng hơn.
Chiến lược giao dịch: Tăng tỷ trọng cổ phiếu / tiền mặt ở ngưỡng 70/30
Chiến lược trading ngắn hạn: Mở mới vị thế tại vùng điểm 1.082 – 1.087 và thực hiện chốt lời khi chỉ số quay lại vùng điểm 1.123 -1.125, với ngưỡng cắt lỗ chủ động nếu Vn-index để mất ngưỡng 1.070 điểm.
Danh mục ưu tiên quan sát: Tiềm năng tăng giá ngắn trong giai đoan này:
Nếu thị trường tích lũy lại ổn định thì dòng tiền mới có thể luân chuyển mạnh sang nhóm ngành đầu cơ:
CTCP Vàng bạc Đá quý Phú Nhuận (MÃ: PNJ)
Read MoreTổng CTCP Đầu tư Phát triển Xây dựng (MÃ: DIG)
Read More