• Tòa nhà N02-T2 Khu Đoàn ngoại giao, phường Xuân Tảo, Quận Bắc Từ Liêm Hà Nội, Việt Nam
  • Điện thoại(+84) 2439741771
  • Thứ 2 đến Thứ 6 07:30AM - 07:30PM

Category: Báo cáo phân tích

Spotlight 08-02-2022

Hệ thống đánh giá và phân loại trạng thái diễn biến của CTS ghi nhận thị trường trong phiên giao dịch 08/02/2022 tương ứng với diễn biến tăng giá.

Nhà đầu tư ngắn hạn có thể duy trì danh mục giải ngân ở ngưỡng 50% cổ phiếu và 50% tiền mặt theo khuyến nghị từ phiên giao dịch trước đó 07/02 của CTS.

Khối ngoại tiến hành bán ròng 346.76 tỷ đồng trong khi tự doanh CTCK tiến hành mua ròng 223.60 tỷ đồng trong phiên 08/02/2022.

Một số thông tin kinh tế-tài chính đáng chú ý

  • Giá dầu thế giới giảm nhẹ từ mức đỉnh cao nhất 7 năm.
  • Phố Wall diễn biến trái chiều trong phiên 07/02.
  • Tăng trưởng tín dụng đạt 1.9% tính đến ngày 25/01/2022
  • Kim ngạch nhập khẩu sắt thép cả năm 2021 tăng gần 43%.
  • Chỉ số PMI tháng 1/2022 tiếp tục tăng lên 53,7 điểm.

Một số thông tin liên quan đến các mã TNG, KBC, NCT, GIL, MWG, SMB cũng được đề cập trong bản tin.

Chi tiết xem file đính kèm: Tải file

Spotlight 07-02-2022

Hệ thống đánh giá và phân loại trạng thái diễn biến của CTS ghi nhận thị trường trong phiên giao dịch 07/02/2022 tương ứng với diễn biến tăng giá.

Nhà đầu tư ngắn hạn có thể gia tăng tỷ trọng danh mục giải ngân ở ngưỡng 50% cổ phiếu và 50% tiền mặt.

Khối ngoại tiến hành mua ròng 307.54 tỷ đồng. Tự doanh CTCK cũng tiến hành mua ròng 52.37 tỷ đồng trong phiên 07/02/2022.

Một số thông tin kinh tế-tài chính đáng chú ý

  • Sản lượng thép thô toàn cầu hồi phục mạnh mẽ.
  • Ngân hàng trung ương Anh nâng lãi suất thêm 0.5%
  • Giá cước vận tải hàng rời lao dốc hơn 90% từ đỉnh
  • Chỉ số CPI tháng 1/2022 tăng 1.94% so với cùng kỳ

Một số thông tin liên quan đến các mã VGS, VTP, NCT, LTG, CTR, BCM cũng được đề cập trong bản tin

Chi tiết xem file đính kèm: Tải file

Spotlight 27-01-2022

Hệ thống đánh giá và phân loại trạng thái diễn biến của CTS ghi nhận thị trường trong phiên giao dịch 27/01/2022 tương ứng với diễn biến đi ngang.

Nhà đầu tư ngắn hạn có thể duy trì tỷ trọng danh mục giải ngân ở ngưỡng 30% cổ phiếu và 70% tiền mặt.

Khối ngoại tiến hành mua ròng 145.28 tỷ đồng trong khi tự doanh CTCK tiến hành bán ròng 94.75 tỷ đồng trong phiên 27/01/2022.

Một số thông tin kinh tế-tài chính đáng chú ý

Giá dầu thế giới vượt mốc 90 USD/thùng

Phố Wall diễn biến trái chiều sau cuộc họp chính sách của Fed

Fed quyết định giữ nguyên lãi suất cận 0% sau cuộc họp chính sách tháng 1/2022

Xuất khẩu thép năm 2021 tiếp tục tăng mạnh so với cùng kỳ

NHNN tiếp tục bơm mạnh tiền ra thị trường Một số thông tin liên quan đến các mã VOC, DCM, ADS, DPM, MSN, APH cũng được đề cập trong bản tin

Chi tiết xem file đính kèm: Tải file

Spotlight 26-01-2022

  • Hệ thống đánh giá và phân loại trạng thái diễn biến của CTS ghi nhận thị trường trong phiên giao dịch 26/01/2022 tương ứng với diễn biến đi ngang.
  • Nhà đầu tư vẫn nên thận trọng với kịch bản hồi phục kỹ thuật sau chuỗi giảm điểm mạnh gần đây. Theo đó, nhà đầu tư ngắn hạn có thể duy trì tỷ trọng danh mục giải ngân ở ngưỡng 50% cổ phiếu và 50% tiền mặt.
  • Khối ngoại tiến hành mua ròng 316.07 tỷ đồng trong khi tự doanh CTCK tiến hành bán ròng 296.62 tỷ đồng trong phiên 26/01/2022.
  • Giá dầu thế giới tăng hơn 2% trong phiên giao dịch 25/01
  • Phố Wall chìm trong sắc đỏ trước thềm cuộc họp chính sách của Fed
  • TTCk châu Á diễn biến trái chiều trong phiên 26/01
  • Nhập khẩu xăng dầu năm 2021 đạt 4,1 tỷ USD

Một số thông tin liên quan đến các mã VGC, FMC, TDH, MSH, FTM, SMB cũng được đề cập trong bản tin.

Nhận định và Chiến lược giao dịch

  • Nhận định: Hệ thống đánh giá và phân loại trạng thái diễn biến của CTS ghi nhận thị trường trong phiên giao dịch 26/01/2022 tương ứng với diễn biến đi ngang.

Xét trong ngắn hạn T+3, sức mạnh tổng quan của chỉ số VN-Index có phần suy yếu sau phiên giao dịch tăng điểm mạnh trước đó trong bối cảnh áp lực điều chỉnh gia tăng trở lại với số mã giảm điểm tăng mạnh. Nhóm cổ phiếu ngân hàng tuy vẫn ghi nhận diễn biến giao dịch khả quan và đóng vai trò là trụ đỡ cho chỉ số VN-Index cũng đã cho thấy dấu hiệu suy yếu vào cuối phiên giao dịch

  • Chiến lược giao dịch: Duy trì tỷ trọng

Tỷ lệ cổ phiếu/tiền mặt: 50/50

Chỉ số VN-Index vẫn đang duy trì dư địa tăng điểm nhờ động lực là nhóm cổ phiếu ngân hàng trong bối cảnh ngưỡng hỗ trợ mạnh 1,435 điểm vẫn tỏ ra khá đáng tin cậy. Tuy vâỵ, nhà đầu tư vẫn nên thận trọng với kịch bản hồi phục kỹ thuật sau chuỗi giảm điểm mạnh gần đây. Theo đó, nhà đầu tư ngắn hạn có thể duy trì tỷ trọng danh mục giải ngân ở ngưỡng 50% cổ phiếu và 50% tiền mặt.

Chi tiết xem file đính kèm: Tải file

Spotlight 25-01-2022

  • Hệ thống đánh giá và phân loại trạng thái diễn biến của CTS ghi nhận thị trường trong phiên giao dịch 25/01/2022 tương ứng với diễn biến đi ngang.
  • Nhà đầu tư ngắn hạn có thể gia tăng tỷ trọng danh mục giải ngân ở ngưỡng 50% cổ phiếu và 50% tiền mặt
  • Khối ngoại tiến hành mua ròng 1,292.65 tỷ đồng. Tự doanh CTCK cũng tiến hành mua ròng 25.21 tỷ đồng trong phiên 25/01/2022.
  • Giá vàng thế giới tăng nhẹ trong phiên 24/01
  • Lực cầu bắt đáy xuất hiện giúp phố Wall đảo chiều tăng điểm
  • Kinh tế Hàn Quốc tăng trưởng 1.1% trong quý IV/2021
  • NHNN vừa bơm ròng hơn 2,900 tỷ đồng vào thị trường
  • Nhập siêu từ Trung Quốc tăng vọt lên 54 tỷ USD trong năm 2021

Một số thông tin liên quan đến các mã MCM, LAS, BHN, DGW, GDT, PNJ cũng được đề cập trong bản tin.

Nhận định và Chiến lược giao dịch

  • Nhận định: Hệ thống đánh giá và phân loại trạng thái diễn biến của CTS ghi nhận thị trường trong phiên giao dịch 25/01/2022 tương ứng với diễn biến đi ngang.

Xét trong ngắn hạn T+3, sức mạnh tổng quan của chỉ số VN-Index hồi phục và tăng điểm mạnh trở lại nhờ dòng tiền bắt đáy tham gia tốt tại vùng hỗ trợ mạnh 1,435 điểm của đường EMA 100. Bên cạnh đó, nhóm cổ phiếu ngân hàng vẫn đóng vai trò trụ đỡ cho chỉ số VN-Index, tạo hiệu ứng lan tỏa cho sự hồi phục của các nhóm cổ phiếu khác.

  • Chiến lược giao dịch: Tăng tỷ trọng

Tỷ lệ cổ phiếu/tiền mặt: 50/50

Với diễn biến dòng tiền bắt đáy tham gia tốt tại vùng hỗ trợ mạnh 1,435 điểm đã giúp chỉ số VN-Index tiếp tục ổn định và có dấu hiệu tạo đáy. Tuy vâỵ, nhà đầu tư vẫn nên thận trọng với kịch bản hồi phục kỹ thuật sau chuỗi giảm điểm mạnh gần đây. Theo đó, nhà đầu tư ngắn hạn có thể gia tăng tỷ trọng danh mục giải ngân ở ngưỡng 50% cổ phiếu và 50% tiền mặt.

Chi tiết xem file đính kèm: Tải file

Spotlight 24-01-2022

  • Hệ thống đánh giá và phân loại trạng thái diễn biến của CTS ghi nhận thị trường trong phiên giao dịch 24/01/2022 tương ứng với diễn biến giá giảm mạnh.
  • Nhà đầu tư ngắn hạn được khuyến nghị bán hạ bớt tỷ trọng và đưa lại danh mục về ngưỡng 25% cổ phiếu và 75% tiền mặt.
  • Khối ngoại tiến hành bán ròng 222.05 tỷ đồng. Tự doanh CTCK cũng tiến hành bán ròng 489.79 tỷ đồng trong phiên 24/01/2022.
  • Hơn 60 triệu tấn hàng hóa qua cảng biển Việt Nam trong tháng 1/2022
  • Fed có thể siết chính sách liên tục từ tháng 3
  • TTCK châu Á hầu hết giảm điểm trong phiên 24/01
  • Xuất khẩu gỗ đặt mục tiêu tăng gần 6% trong năm 2022
  • Tổng giá trị xuất nhập khẩu giảm khá trong nửa đầu tháng 1/2022

Một số thông tin liên quan đến các mã SSI, EIB, KBC, VHC, FIR, TNH cũng được đề cập trong bản tin.

Nhận định và Chiến lược giao dịch

  • Nhận định: Hệ thống đánh giá và phân loại trạng thái diễn biến của CTS ghi nhận thị trường trong phiên giao dịch 24/01/2022 tương ứng với diễn biến giá giảm mạnh.

Xét trong ngắn hạn T+3, sức mạnh tổng quan của chỉ số VN-Index suy yếu trở lại trong bối cảnh áp lực điều chỉnh duy trì trong suốt cả phiên giao dịch trên tất cả các nhóm cổ phiếu với nhiều mã tiếp tục nằm sàn. Nhóm cổ phiếu ngân hàng trong phiên giao dịch này có diễn biến khá tốt khi làm trụ đỡ cho chỉ số VN-Index, kìm hãm đà mất điểm của chỉ số.

  • Chiến lược giao dịch: Giảm tỷ trọng

Tỷ lệ cổ phiếu/tiền mặt: 25/75

Chỉ số VN-Index lại có một phiên giao dịch nữa chạm ngưỡng hỗ trợ mạnh 1,435 điểm và hồi phục trở lại. Tuy vậy, nếu áp lực điều chỉnh hiện tại tiếp tục duy trì, có khả năng cao chỉ số VN-Index sẽ về ngưỡng hỗ trợ 1,360 điểm của đường EMA 200 ngày dài hạn. Theo đó, nhà đầu tư ngắn hạn được khuyến nghị bán hạ bớt tỷ trọng và đưa lại danh mục về ngưỡng 25% cổ phiếu và 75% tiền mặt.

Chi tiết xem file đính kèm: Tải file

BÁO CÁO NGÀNH THAN

(Phát hành lần đầu – Tháng 9/2021)

Kính gửi Quý nhà đầu tư,

VietinBank Securities xin gửi Báo cáo phát hành lần đầu Ngành Than – Tháng 9/2021 với nội dung tóm tắt chính như sau :

  1. Dự báo chính:

(1) Giá than nhiệt đạt đỉnh vào năm 2021:

Dự báo cho giai đoạn sau năm 2021 trở đi đến hết năm 2023, khi dịch bệnh được kiểm soát nhờ vắc xin và thời tiết thuận lợi hơn, sản lượng tại các quốc gia xuất khẩu than phục hồi mạnh mẽ, đáp ứng đủ cho nhu cầu tiêu thụ sẽ khiến giá than giảm dần về mức 70 – 80 USD tấn và dự báo giá than sẽ duy trì ở vùng này đến hết năm 2025.

Đây là cơ hội rất thích hợp để các doanh nghiệp ngành than phát hành cổ phiếu tăng vốn (nhất là phát hành ra công chúng) vì (1) Thu được thặng dư lớn (do thị giá và định giá hiện tại khá cao khi mà dự phóng giá than sẽ giảm cho 2 năm tới); (2) Đồng thời để giảm tỷ lệ nợ vay/vốn chủ sở hữu đang ở mức cao từ đó tránh các nguy cơ tiềm ẩn rủi ro tài chính trong tương lai.

(2) Giảm tiêu thụ than không phải là một xu hướng bắt buộc, còn phụ thuộc vào tỷ lệ tiêu thụ/đầu người, cơ cấu sản xuất điện ở các nước:

Than vẫn giữ vai trò quan trọng trong cán cân năng lượng toàn cầu, khu vực, nhóm nước và của nhiều nước: Than vẫn giữ vai trò chính trong sản xuất điện của thế giới, khu vực và tại nhiều nước. Tỷ trọng điện than năm 2020 của thế giới là 35.1%, vượt xa điện khí đứng thứ hai là 23.4% và thủy điện đứng thứ ba là 16.0%. Tại châu Á-TBD, điện than chiếm 57.2%, vượt xa 3 vị trí tiếp theo là thủy điện 14.3%, điện khí 11.3% và điện năng lượng tái tạo (NLTT) 10.2%. Ngoài OECD: điện than 46.1%, vượt xa 2 vị trí tiếp theo là điện khí 18.2% và thủy điện 17.7%. 
 

2. Khuyến nghị mã đầu tư: NBC, TVD.


Chi tiết vui lòng xem trong file đính kèm.

Spotlight 21-01-2022

  • Hệ thống đánh giá và phân loại trạng thái diễn biến của CTS ghi nhận thị trường trong phiên giao dịch 21/01/2022 tương ứng với diễn biến đi ngang.
  • Nhà đầu tư được khuyến nghị gia tăng tỷ trọng giải ngân với tỷ lệ 75% cổ phiếu và 25% tiền mặt. Nhóm cổ phiếu được CTS đánh giá cao giai đoạn này gồm có bất động sản, đầu tư công, xây dựng và bất động sản khu công nghiệp.
  • Khối ngoại tiến hành bán ròng 1,118.61 tỷ đồng. Tự doanh CTCK cũng tiến hành bán ròng 296.21 tỷ đồng trong phiên 21/01/2022.
  • Một số thông tin kinh tế-tài chính đáng chú ý
  • Giá khí tự nhiên xuống mức thấp nhất 2 tuần
  • Nhật Bản công bố số liệu CPI tháng 12/2021
  • Phố Wall tiếp tục giảm sâu trong phiên 20/01
  • Lạm phát tại Canada lên mức cao nhất 30 năm
  • Dòng vốn FDI hồi phục ,mạnh mẽ, vượt mức trước đại dịch Covid-19

Một số thông tin liên quan đến các mã SCS, SHS, DHG, VND, CMG, CTR cũng được đề cập trong bản tin.

Nhận định và Chiến lược giao dịch

  • Nhận định: Hệ thống đánh giá và phân loại trạng thái diễn biến của CTS ghi nhận thị trường trong phiên giao dịch 21/01/2022 tương ứng với diễn biến đi ngang.

Xét trong ngắn hạn T+3, sức mạnh tổng quan của chỉ số VN-Index tiếp tục duy trì diễn biến hồi phục và tăng điểm trong bối cảnh áp lực bán ở nhiều cổ phiếu trở nên yếu đi. Tâm điểm đáng chú ý trong phiên giao dịch này là nhóm cổ phiếu bđs và ngân hàng là có diến biến giao dịch tích cực.

  • Chiến lược giao dịch: Tăng tỷ trọng

Tỷ lệ cổ phiếu/tiền mặt: 75/25

Với kịch bản chỉ số VN-Index tạo đáy và hồi phục tăng điểm mạnh, nhà đầu tư được khuyến nghị gia tăng tỷ trọng giải ngân với tỷ lệ 75% cổ phiếu và 25% tiền mặt. Nhóm cổ phiếu được CTS đánh giá cao giai đoạn này gồm có bất động sản, đầu tư công, xây dựng và bất động sản khu công nghiệp.

Chi tiết xem file đính kèm: Tải file