The morning news 19.07.2024
Quốc tế
- Phố Wall ghi nhận diễn biến giảm điểm trong phiên giao dịch 18/07. Chỉ số Dow Jones giảm 533,06 (1,29%), chỉ số NASDAQ giảm 125,70 điểm (0,70%) và chỉ số S&P 500 giảm 43,68 điểm (0,78%).
- Chứng khoán châu Âu có diễn biến trái chiều trong ngày giao dịch 18/07. Chỉ số FTSE 100 (Anh) tăng 17,43 điểm (0,21%), CAC 40 (Pháp) tăng 15,74 điểm (0,21%) và DAX (Đức) giảm 82,54 điểm (0,45%).
- Tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc giảm tốc trong quý 2. Sau một “khởi đầu tốt” trong quý 1/2024, tốc độ tăng trưởng kinh tế trong quý 2/2024 của Trung Quốc đã giảm tốc, thấp hơn đáng kể so với kỳ vọng của thị trường. Các chuyên gia kinh tế nhận định nhu cầu trong nước yếu là lý do chính dẫn đến sự suy giảm tốc độ tăng trưởng tại nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.
- TNgành sản xuất Thái Lan gặp khó khi hàng loạt nhà máy đóng cửa. Số nhà máy đóng cửa ở Thái Lan tăng vọt trong năm qua và xu hướng này dự kiến chưa dừng lại do nợ nần lớn, chi phí sản xuất cao và mất khả năng cạnh tranh với hàng hóa nhập khẩu giá rẻ từ các công ty đa quốc gia, đặc biệt là các công ty Trung Quốc.
Trong nước
- Nhà đầu tư nước ngoài mua ròng với giá trị 974,03 tỷ, tập trung ở cổ phiếu HDB & STB trong khi áp lực bán vẫn tập trung ở FPT.
- Hàn Quốc đề xuất hợp tác đường làm sắt tốc độ cao với Việt Nam
Chiến lược giao dịch: Nhà đầu tư duy trì tỷ trọng 50% danh mục
- Hiện tại, chỉ số VNINDEX đang ghi nhận duy trì diễn biến hồi phục với thanh khoản dần dần cải thiện trở lại. Nhà đầu tư duy trì tỷ trọng cổ phiếu ở mức 50% danh mục. Nhà đầu tư được khuyến nghị chỉ nên tập trung nắm giữ các cổ phiếu có kỳ vọng tăng trưởng khả quan trong Quý 2/2024. Ngoài ra, Nhà đầu tư cũng cần thực hiện cơ cấu danh mục đối với các cổ phiếu đã neo ở vùng giá cao và gặp áp lực bán mạnh.
- Nếu áp lực bán gia tăng trở lại trong khi dòng tiền tham gia vào thị trường vẫn còn khá thận trọng, VNINDEX sẽ có thể điều chỉnh về hỗ trợ trung hạn 1.264 hoặc vùng hỗ trợ dài hạn 1.190 – 1.200. Nhà đầu tư chú ý bám sát chiến lược đã nêu trên của chúng tôi.
CÁC NHÓM CỔ PHIẾU NHÀ ĐẦU TƯ CÓ THỂ ĐẶC BIỆT CHÚ Ý:
NHÓM CỔ PHIẾU TRADING NGẮN HẠN:
Chứng khoán: SHS
Bất động sản: DIG
Khác: GEX, CTR, VTP, CTD, ANV, AAA, DPM, SAV, VPG, PTB
NHÓM CỔ PHIẾU NẮM GIỮ TRUNG HẠN:
Năng lượng: PC1
Dầu khí: BSR
Dệt may: TNG, GIL
NHÓM CỔ PHIẾU NẮM GIỮ DÀI HẠN:
Thép: HSG, HPG, NKG
Ngân hàng: ACB, MBB, SHB, VPB
Bán lẻ: DGW, MWG, MSN
Bất động sản: IDC, KBC, VGC
The morning news 18.07.2024
Quốc tế
- Phố Wall ghi nhận diễn biến trái chiều trong phiên giao dịch 17/07. Chỉ số Dow Jones tăng 243,60 (0,59%), chỉ số NASDAQ giảm 512,42 điểm (2,77%) và chỉ số S&P 500 giảm 78,93 điểm (1,39%).
- Chứng khoán châu Âu có diễn biến trái chiều trong ngày giao dịch 17/07. Chỉ số FTSE 100 (Anh) tăng 22,56 điểm (0,28%), CAC 40 (Pháp) giảm 9,22 điểm (0,12%) và DAX (Đức) giảm 80,73 điểm (0,44%).
- Lạm phát khó có thể trở lại ngưỡng mục tiêu 2% của ECB trước 2025. Tại khu vực sử dụng đồng euro (Eurozone), tỷ lệ lạm phát là 2,5% trong tháng Sáu, thấp hơn so với mức hơn 5% cách đây 1 năm, và hơn 10% cách đây 2 năm. Chủ tịch Ngân hàng Trung ương Hà Lan, ông Klaas Knot cho rằng ECB cần cân nhắc “cẩn thận” việc cắt giảm lãi suất tiếp theo dựa trên bối cảnh hiện nay.
- Trong báo cáo cập nhật Triển vọng kinh tế thế giới, công bố ngày 16/7, IMF dự báo nền kinh tế thế giới sẽ tăng trưởng 3,2% trong năm 2024, không thay đổi so với dự báo hồi tháng Tư. Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) giữ nguyên dự báo tăng trưởng toàn cầu năm 2024 tuy giảm dự báo tăng trưởng kinh tế ở Mỹ và Nhật Bản, đồng thời cảnh báo về rủi ro lạm phát và căng thẳng thương mại sắp tới.
Trong nước
- Nhà đầu tư nước ngoài mua ròng với giá trị 551,66 tỷ, tập trung ở cổ phiếu FPT & MWG.
- 90% doanh nghiệp Việt Nam quan tâm đến việc mở rộng sang thị trường nước ngoài.
Chiến lược giao dịch: Nhà đầu tư duy trì tỷ trọng 50% danh mục
- Hiện tại, chỉ số VNINDEX đang ghi nhận duy trì diễn biến hồi phục với thanh khoản dần dần cải thiện trở lại. Nhà đầu tư duy trì tỷ trọng cổ phiếu ở mức 50% danh mục. Nhà đầu tư được khuyến nghị chỉ nên tập trung nắm giữ các cổ phiếu có kỳ vọng tăng trưởng khả quan trong Quý 2/2024. Ngoài ra, Nhà đầu tư cũng cần thực hiện cơ cấu danh mục đối với các cổ phiếu đã neo ở vùng giá cao và gặp áp lực bán mạnh.
- Nếu áp lực bán gia tăng trở lại trong khi dòng tiền tham gia vào thị trường vẫn còn khá thận trọng, VNINDEX sẽ có thể điều chỉnh về hỗ trợ trung hạn 1.264 hoặc vùng hỗ trợ dài hạn 1.190 – 1.200. Nhà đầu tư chú ý bám sát chiến lược đã nêu trên của chúng tôi.
CÁC NHÓM CỔ PHIẾU NHÀ ĐẦU TƯ CÓ THỂ ĐẶC BIỆT CHÚ Ý:
NHÓM CỔ PHIẾU TRADING NGẮN HẠN:
Chứng khoán: SHS
Bất động sản: DIG
Khác: GEX, CTR, VTP, CTD, ANV, AAA, DPM, SAV, VPG, PTB
NHÓM CỔ PHIẾU NẮM GIỮ TRUNG HẠN:
Năng lượng: PC1
Dầu khí: BSR
Dệt may: TNG, GIL
NHÓM CỔ PHIẾU NẮM GIỮ DÀI HẠN:
Thép: HSG, HPG, NKG
Ngân hàng: ACB, MBB, SHB, VPB
Bán lẻ: DGW, MWG, MSN
Bất động sản: IDC, KBC, VGC
The morning news 17.07.2024
Quốc tế
- Phố Wall ghi nhận diễn biến tăng điểm trong phiên giao dịch 16/07. Chỉ số Dow Jones tăng 742,76 (1,85%), chỉ số NASDAQ tăng 36,77 điểm (0,20%) và chỉ số S&P 500 tăng 35,98 điểm (0,64%).
- Chứng khoán châu Âu có diễn biến giảm điểm trong ngày giao dịch 16/07. Chỉ số FTSE 100 (Anh) giảm 18,06 điểm (0,85%), CAC 40 (Pháp) giảm 52,68 điểm (0,69%) và DAX (Đức) giảm 72,86 điểm (0,39%).
- Jerome Powell, Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed), cho biết dữ liệu kinh tế quý 2 đã giúp nhà hoạch định chính sách cảm thấy tự tin hơn về mục tiêu lạm phát, từ đó có thể mở đường cho các đợt cắt giảm lãi suất trong tương lai gần.
- Nỗi lo toàn cầu từ gánh nặng nợ công và “thâm hụt ngân sách dai dẳng“. Gánh nặng nợ nần gia tăng, một phần do chi phí liên quan tới đại dịch COVID-19, đang là mối đe dọa ngày càng lớn đối với mức sống của người dân, ngay cả ở các nền kinh tế giàu có như Mỹ.
Trong nước
- Nhà đầu tư nước ngoài bán ròng với giá trị 235,38 tỷ, áp lực bán tập trung ở cổ phiếu MWG.
- Ông Suan Teck Kin – Giám đốc Khối Nghiên cứu thị trường và Kinh tế toàn cầu, Tập đoàn UOB cho biết có nhiều động lực tăng trưởng cho kinh tế Việt Nam trong nửa cuối năm 2024. Các động lực cho sự tăng trưởng đến từ sự phục hồi của chu kỳ bán dẫn, tăng trưởng ổn định ở Trung Quốc và khu vực.
Chiến lược giao dịch: Nhà đầu tư duy trì tỷ trọng 50% danh mục
- Hiện tại, chỉ số VNINDEX đang ghi nhận duy trì diễn biến hồi phục với thanh khoản dần dần cải thiện trở lại. Nhà đầu tư duy trì tỷ trọng cổ phiếu ở mức 50% danh mục. Nhà đầu tư được khuyến nghị chỉ nên tập trung nắm giữ các cổ phiếu có kỳ vọng tăng trưởng khả quan trong Quý 2/2024. Ngoài ra, Nhà đầu tư cũng cần thực hiện cơ cấu danh mục đối với các cổ phiếu đã neo ở vùng giá cao và gặp áp lực bán mạnh.
- Nếu áp lực bán gia tăng trở lại trong khi dòng tiền tham gia vào thị trường vẫn còn khá thận trọng, VNINDEX sẽ có thể điều chỉnh về hỗ trợ trung hạn 1.264 hoặc vùng hỗ trợ dài hạn 1.190 – 1.200. Nhà đầu tư chú ý bám sát chiến lược đã nêu trên của chúng tôi.
CÁC NHÓM CỔ PHIẾU NHÀ ĐẦU TƯ CÓ THỂ ĐẶC BIỆT CHÚ Ý:
NHÓM CỔ PHIẾU TRADING NGẮN HẠN:
Chứng khoán: SHS
Bất động sản: DIG
Khác: GEX, CTR, VTP, CTD, ANV, AAA, DPM, SAV, VPG, PTB
NHÓM CỔ PHIẾU NẮM GIỮ TRUNG HẠN:
Năng lượng: PC1
Dầu khí: BSR
Dệt may: TNG, GIL
NHÓM CỔ PHIẾU NẮM GIỮ DÀI HẠN:
Thép: HSG, HPG, NKG
Ngân hàng: ACB, MBB, SHB, VPB
Bán lẻ: DGW, MWG, MSN
Bất động sản: IDC, KBC, VGC
The morning news 16.07.2024
Quốc tế
- Phố Wall ghi nhận diễn biến tăng điểm trong phiên giao dịch 15/07. Chỉ số Dow Jones tăng 210,82 (0,53%), chỉ số NASDAQ tăng 74,12 điểm (0,40%) và chỉ số S&P 500 tăng 15,87 điểm (0,28%).
- Chứng khoán châu Âu có diễn biến giảm điểm trong ngày giao dịch 15/07. Chỉ số FTSE 100 (Anh) giảm 69,95 điểm (0,85%), CAC 40 (Pháp) giảm 91,61 điểm (1,27%) và DAX (Đức) giảm 157,29 điểm (0,84%).
- Các dấu hiệu hạ nhiệt đầu tiên trong cơn tăng giá bùng nổ của cước vận tải biển năm 2024 đang xuất hiện. Tuy nhiên, nhiều ý kiến vẫn cho rằng, giá cước vẫn ở mức cao và tháng Bảy này có thể là đỉnh điểm của đợt tăng giá trong năm nay.
- Kinh tế Trung Quốc tăng trưởng 5% nửa đầu năm 2024. Kinh tế Trung Quốc duy trì được đà phục hồi sau đại dịch COVID-19, nhờ nhu cầu bên ngoài cải thiện, tiêu dùng trong nước tăng và chính sách hỗ trợ của chính phủ nước này.
Trong nước
- Nhà đầu tư nước ngoài bán ròng với giá trị 1670,37 tỷ, áp lực bán tập trung ở cổ phiếu HDB, STB & SAB.
- Bộ trưởng Tài chính: Đề xuất dừng chính sách tài khóa mở rộng từ năm 2025.
Chiến lược giao dịch: Nhà đầu tư duy trì tỷ trọng 50% danh mục
- Hiện tại, chỉ số VNINDEX đang ghi nhận duy trì diễn biến hồi phục với thanh khoản dần dần cải thiện trở lại. Nhà đầu tư duy trì tỷ trọng cổ phiếu ở mức 50% danh mục. Nhà đầu tư được khuyến nghị chỉ nên tập trung nắm giữ các cổ phiếu có kỳ vọng tăng trưởng khả quan trong Quý 2/2024. Ngoài ra, Nhà đầu tư cũng cần thực hiện cơ cấu danh mục đối với các cổ phiếu đã neo ở vùng giá cao và gặp áp lực bán mạnh.
- Nếu áp lực bán gia tăng trở lại trong khi dòng tiền tham gia vào thị trường vẫn còn khá thận trọng, VNINDEX sẽ có thể điều chỉnh về hỗ trợ trung hạn 1.264 hoặc vùng hỗ trợ dài hạn 1.190 – 1.200. Nhà đầu tư chú ý bám sát chiến lược đã nêu trên của chúng tôi.
CÁC NHÓM CỔ PHIẾU NHÀ ĐẦU TƯ CÓ THỂ ĐẶC BIỆT CHÚ Ý:
NHÓM CỔ PHIẾU TRADING NGẮN HẠN:
Chứng khoán: SHS
Bất động sản: DIG
Khác: GEX, CTR, VTP, CTD, ANV, AAA, DPM, SAV
NHÓM CỔ PHIẾU NẮM GIỮ TRUNG HẠN:
Năng lượng: PC1
Dầu khí: BSR
Dệt may: TNG, GIL
NHÓM CỔ PHIẾU NẮM GIỮ DÀI HẠN:
Thép: HSG, HPG, NKG
Ngân hàng: ACB, MBB, SHB, VPB
Bán lẻ: DGW, MWG, MSN
Bất động sản: IDC, KBC, VGC